Bệnh cầu trùng ở gà – cách phòng và trị bệnh hiệu quả 100%

Nếu gà có biểu hiện ủ rũ, phân lẫn máu, sã cánh thì chắc chắn đã bị bệnh cầu trùng. Với căn bệnh này phải sử dụng thuốc đặc hiệu để điều trị, không nên dùng kháng sinh. Bởi, có thể tái phát nhiều lần và xuất hiện các biến chứng phức tạp hơn.

bệnh cầu trùng

Phân của gà mắc bệnh này chứa rất nhiều mầm bệnh, các noãn nang cầu trùng tồn tại trong phân tương đối lâu. Nó có thể gây tái nhiễm và lây lan sang đàn gà khỏe mạnh. Do đó, người dân cần vệ sinh khử trùng chuồng trại thường xuyên. Bắt buộc thu om toàn bộ chất thải để xử lý theo quy định, ví dụ như ủ, chôn sâu, đốt…

bệnh cầu trùng

Việc giữ độn lót chuồng luôn sạch sẽ, khô thoáng cũng là cách bảo vệ đàn gà khỏi những căn bệnh nguy hiểm.

Trên đây là những giải pháp tích cực giúp gà nhanh chóng hồi phục. Đồng thời, điều trị bệnh cầu trùng dứt điểm trong thời gian ngắn.

Phác đồ điều trị bệnh cầu trùng ở gà

Cầu trùng là virus rất dễ khác thuốc, khi dùng một loại thuốc với thời gian kéo dài. Sẽ dẫn đến hiệu quả không được tốt. Cần phải thay đổi thuốc trong trường hợp uống một loại thuốc mãi không khỏi.

Nên xem:   Khắc phục gà bỏ ăn, ủ rũ và chết

Xử lý môi trường chăn nuôi

  • Thường xuyên kiểm tra chất ủ chuồng, nếu chất ủ chuồng đã ẩm và bốc mùi. Bà con cần thay ngay.
  • Giữ chuồng nuôi và môi trường xung quanh sạch sẽ khô ráo.
  • Dùng thuốc tẩy uế định kỳ cho chuồng nuôi và môi trường xung quanh .
  • Cho toàn bộ đàn gà uống nước tỏi. Có rất nhiều cách pha chế nước tỏi. Dùng 100g tỏi pha với 10l nước cho gà uống hằng ngày. Lấy bã tỏi trộn vào thức ăn theo từng khẩu phần ăn của gà.

Dùng thuốc điều trị cầu trùng

Trên thực tế, hiện nay có rất nhiều loại thuốc điều trị tụ cầu trùng. Bà con tham khảo một số thuốc dưới đây. Đây là những loại thuốc mới, ít bị kháng, hoặc kháng ít với cầu trùng.

  • Diclacoc
  • Sacoc
  • Anticoc
  • Chế phầm của Totrazurin

Sử dụng một trong bốn loại thuốc này trộn vào khẩu phần ăn hằng ngày hoặc pha với nước cho gà uống. Uống liên tục trong 5 – 7 ngày. Cần được cho uống thuốc liên tục, không gián đoạn ít nhất trong 5 ngày.

Sử dụng thêm thuốc trợ lực, nâng cao sức đề kháng, tăng cường hấp thu. Sử dụng chất điện giải Đ6 – 6 Luco.

  • Sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Amprolium hoặc Esb3/Coccimax/ Coccistop
  •  Đối với Esb3 người nuôi cho uống sáng – trưa – tối liên tục trong 3 ngày. Liều lượng: mỗi lần uống 1g.
  • Khi gà bị tiêu chảy (mất nước, ra máu) chúng ta phải cho gà uống điện giải, vitamin c, vitamin k để hạn chế xuất huyết đường ruột.
  • Bổ sung thuốc GLUCO – KC hoặc BCOMPLEX nhằm trợ sức cho vật nuôi.
Nên xem:   Hé lộ tuyệt chiêu khắc phục chim bồ câu chết non do lạnh

Nên cho gà tiếp xúc với ánh nắng thường xuyên. Điều này giúp gà hấp thu được vitamin D. Hình thành canxi, giúp gà phát triển về cơ, xương, tăng sức đề kháng. Nếu có điều kiện, nên thả đàn gà ra phơi nắng lúc 9 – 10h sáng.

Câu hỏi

Đàn gà 500 con mà hiện nay gà tiêu chảy phần màu đỏ như đất. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?

– Dùng thuốc có chứa hoạt chất SUNFADIMEZIN hoặc AMPROLIUM hoặc TOLRAZUZIN cho uống 3 ngày đầu 1g/l, 3 ngày sau 1g/2l

– Cho uống thêm thuốc trợ sức trợ lực GLUCO – KC, BCOMPLEX

– Giữ độn lót chuồng khô sạch

Video hướng dẫn

Rate this post

Bài viết liên quan

Thêm bình luận